Kiến Thức Cây TrồngKiến Thức Cây Trồng
  • Cây trồng
  • Côn trùng hại cây trồng
  • Bệnh hại cây trồng
  • Dinh dưỡng cây trồng
  • Kiến thức
    • Trồng trọt, chăm sóc
    • Sức khỏe và làm đẹp
    • Cẩm nang phân bón
    • Cây trồng phong thủy
    • Khoa học nông nghiệp
    • Sự tích cây trồng
    • Chuyện lạ đó đây
  • Tra cứu
    • Tra cứu dược liệu
    • Danh lục cây thuốc
Đang đọc: Vì sao cây ớt bị héo và chết ?
Share
Aa
Aa
Kiến Thức Cây TrồngKiến Thức Cây Trồng
  • Danh mục cây trồng
  • Côn trùng hại cây trồng
  • Bệnh hại cây trồng
  • Trồng trọt, chăm sóc
  • Cây thuốc (dược liệu)
Tìm kiếm
  • Cây trồng
  • Côn trùng hại cây trồng
  • Bệnh hại cây trồng
  • Dinh dưỡng cây trồng
  • Kiến thức
    • Trồng trọt, chăm sóc
    • Sức khỏe và làm đẹp
    • Cẩm nang phân bón
    • Cây trồng phong thủy
    • Khoa học nông nghiệp
    • Sự tích cây trồng
    • Chuyện lạ đó đây
  • Tra cứu
    • Tra cứu dược liệu
    • Danh lục cây thuốc
© 2023 Kiến Thức và Cẩm Nang Cây Trổng. All Rights Reserved.
Kiến Thức Cây Trồng > Bệnh hại cây trồng > Vì sao cây ớt bị héo và chết ?
Bệnh hại cây trồng

Vì sao cây ớt bị héo và chết ?

Kiến Thức
2 phút đọc
SHARE

Cây ớt bị héo và chết đó là bệnh do vi khuẩn Pseudomonas  solanacearum  . Vào giai đoạn cây ớt ra hoa tạo trái, ta thường thấy cây ớt bị héo vào buổi trưa và tươi lại vào buổi chiều mát. Sau vài ngày cây héo và chết.

1.Tác nhân làm cây ớt bị héo và chết

Tác nhân gây bệnh cây ớt bị héo
Thân cây ớt bị vi khuẩn tấn công

Bệnh héo cây ớt xảy ra rải rác trên từng cây hoặc từng nhóm cây ở giữa ruộng. Triệu chứng đầu tiên trên cây già là các lá bên dưới bị héo nhẹ; nhưng ở cây con thì các lá non bị héo trước. Sau vài ngày cây bất thình lình héo nhanh nhưng lá không vàng.

Chẻ thân ở phần gốc và rễ ta thấy các mạch nhựa biến thành màu xám đất đến nâu, nếu nhúng phần bị cắt vào nước ta sẽ thấy dòng vi khuẩn tuôn ra có màu trắng sữa.

2.Cách phòng trừ cây ớt bị héo

– Lên liếp cao thoát nước;

– Nhổ và tiêu hủy các cây bị bệnh để tránh lây lan;

– Luân canh không trồng cây họ cà ớt trên ruộng bị nhiễm nặng 2-3 năm;

– Khi bệnh gây hại nặng ta phun một trong những loại thuốc sau : Copper zinc 85 WP, Kasuran 50WP, Kasumin 2L, Staner 20 WP…0,5 – 1% vào gốc cây mới bị bệnh.

Sotaynhavuon

Bạn cũng có thể thích

Cây ớt

Cách trồng ớt trong chậu từ hạt cho quả xum xuê và làm cây cảnh

Kỹ thuật trồng ớt (cay)

Xác định loại, lượng phân cần thiết để bón lót cho hành, tỏi, ớt

Bón phân cho cây ớt bằng phương pháp đục lỗ trên đất

THẺ: cây bị héo, cây ớt, rau ăn quả
Chia sẻ bài viết này
Facebook Twitter Sao chép đường dẫn In
Bài trước Chăm sóc lan cuối mùa mưa
Bài tiếp theo Ghép áp trong chỉnh sửa Bonsai

Xem theo chủ đề

  • Danh mục cây trồng
  • Tra cứu dược liệu
  • Danh lục cây thuốc
  • Côn trùng hại cây trồng
  • Cây trồng phong thủy
  • Bệnh hại cây trồng
  • Dinh dưỡng cây trồng
  • Cẩm nang phân bón
  • Trồng trọt, chăm sóc
  • Kỹ thuật trồng cây
  • Thiết kế cảnh quan
  • Sức khỏe và làm đẹp

Kiến thức - Cẩm nang mới nhất

Monochoria vaginalis (Burm. f.) Presl
Danh lục cây thuốc
Orthosiphon rubicundus (D. Don) Benth.
Danh lục cây thuốc
Orthosiphon spiralis (Lour.) Merr.
Danh lục cây thuốc
Neillia thyrsiflora D. Don
Danh lục cây thuốc
- Tra cứu cây thuốc (dược liệu) -
Ad imageAd image

Bài viết liên quan

Cây rau màu

Cây ớt

Cẩm Nang Cây Trồng
Trồng trọt, chăm sóc

Cách trồng ớt trong chậu từ hạt cho quả xum xuê và làm cây cảnh

Cẩm Nang Cây Trồng
Trồng trọt, chăm sóc

Kỹ thuật trồng ớt (cay)

Cẩm Nang Cây Trồng
Trồng trọt, chăm sóc

Xác định loại, lượng phân cần thiết để bón lót cho hành, tỏi, ớt

Cẩm Nang Cây Trồng

Danh mục cây trồng

  • Cây ăn quả (trái)
  • Cây cảnh, hoa cảnh
  • Cây CN dài ngày
  • Cây CN ngắn ngày
  • Cây lâm nghiệp
  • Cây lương thực
  • Cây rau màu
  • Cây thuốc (dược liệu)

Côn trùng hại cây trồng

  • Côn trùng, động vật hại khác
  • Rầy, rệp, bọ cánh mềm
  • Sâu, bọ, bọ cánh cứng
  • Sâu, sâu bướm
  • Bệnh do nấm
  • Bệnh do tuyến trùng
  • Bệnh do vi khuẩn, virut (virus)
  • Bệnh sinh lý và tác nhân khác

Dinh dưỡng & Kiến thức

  • Dinh dưỡng cây trồng
  • Cẩm nang phân bón
  • Cây trồng phong thủy
  • Khoa học nông nghiệp
  • Sức khỏe và làm đẹp
  • Sự tích cây trồng
  • Trồng trọt, chăm sóc
  • Chuyện lạ đó đây

Kinh nghiệm & Chia sẻ

  • Kinh nghiệm làm vườn
  • Chăm sóc cây Bon Sai
  • Cách trồng lan
  • Trồng cây ăn trái
  • Chăm sóc cây cảnh
  • Chăm sóc cây sân vườn
  • Trồng cây xanh bóng mát
  • Thiết kế cảnh quan

© 2023 Kiến Thức và Cẩm Nang Cây Trổng. All Rights Reserved.

DMCA.com Protection Status
Welcome Back!

Sign in to your account

Quên mật khẩu?