Kiến Thức Cây TrồngKiến Thức Cây Trồng
  • Cây trồng
  • Côn trùng hại cây trồng
  • Bệnh hại cây trồng
  • Dinh dưỡng cây trồng
  • Kiến thức
    • Trồng trọt, chăm sóc
    • Sức khỏe và làm đẹp
    • Cẩm nang phân bón
    • Cây trồng phong thủy
    • Khoa học nông nghiệp
    • Sự tích cây trồng
    • Chuyện lạ đó đây
  • Tra cứu
    • Tra cứu dược liệu
    • Danh lục cây thuốc
Đang đọc: Vị thuốc quý từ Hoa đào
Share
Aa
Aa
Kiến Thức Cây TrồngKiến Thức Cây Trồng
  • Danh mục cây trồng
  • Côn trùng hại cây trồng
  • Bệnh hại cây trồng
  • Trồng trọt, chăm sóc
  • Cây thuốc (dược liệu)
Tìm kiếm
  • Cây trồng
  • Côn trùng hại cây trồng
  • Bệnh hại cây trồng
  • Dinh dưỡng cây trồng
  • Kiến thức
    • Trồng trọt, chăm sóc
    • Sức khỏe và làm đẹp
    • Cẩm nang phân bón
    • Cây trồng phong thủy
    • Khoa học nông nghiệp
    • Sự tích cây trồng
    • Chuyện lạ đó đây
  • Tra cứu
    • Tra cứu dược liệu
    • Danh lục cây thuốc
© 2023 Kiến Thức và Cẩm Nang Cây Trổng. All Rights Reserved.
Kiến Thức Cây Trồng > Kỹ thuật trồng cây > Vị thuốc quý từ Hoa đào
Kỹ thuật trồng cây

Vị thuốc quý từ Hoa đào

Kiến Thức
4 phút đọc
SHARE

Mùa xuân thêm rực rỡ bởi sắc hồng của hoa đào. Loài hoa tuyệt vời này còn là vị thuốc quý cho sức khỏe và nhan sắc của chúng ta đấy !

hoa dao1. Phòng bệnh cảm cúm

Theo một nghiên cứu công bố trên tờ The American Physiological Society, chất quercetin có trong hoa đào giúp cơ thể ít bị nhiễm các bệnh cảm cúm hơn. Bởi vì hợp chất quercetin có khả năng làm tăng cường sức đề kháng, chống lại các vi khuẩn, siêu vi khuẩn gây bệnh.

Một nghiên cứu gần đây trên người cũng cho thấy, những người được tiêm hợp chất quercetin cũng ít bị nhiễm cúm hơn so với những người không tiêm quercetin.

2. Làn da đẹp mịn màng

Sở dĩ hoa đào được ứng dụng vào việc sản xuất các sản phẩm làm đẹp là vì trong hoa đào có chứa rifolin, naringenin là một chất giúp ngăn ngừa khả năng oxy, nhuận da, giúp da mặt hồng hào, trắng đẹp.
Danh y Tuệ Tĩnh trong Nam Dược Thần Hiệu cũng đã ghi lại phương thuốc dùng hoa đào để làm đẹp da mặt cho phụ nữ. Theo đó, ngày mùng 3 tháng 3 Âm lịch, lấy hoa đào phơi khô, tán bột. Ngày mùng 7 tháng 7 chích lấy máu ở mào con gà, đem trộn với bột hoa đào rồi bôi lên da mặt, sau 2-3 ngày màng thuốc bong ra thì da mặt trở nên tươi sáng như hoa. Tuy nhiên, bạn không nên tự ý làm theo các bài thuốc này mà nên có sự tư vấn và hướng dẫn của bác sĩ Đông y.

3. Tăng cường trí nhớ

Trong hoa đào có chứa thành phần quercetin là chất chống oxy hóa mạnh. Nếu mỗi ngày đều uống khoảng 200ml nước được hãm từ hoa đào, sẽ giúp tăng cường trí nhớ, giảm thiểu bệnh thoái hóa thần kinh như alzheimer, parkinson…

Ngoài ra, chất quercetin còn có thể ức chế các khối u phát triển, tốt cho hệ tim mạch, phòng ngừa đột quỵ, tai biến mạch máu não cho người trung niên và người cao tuổi khá tốt.

4. Ngăn ngừa oxy hóa

Trong hoa đào có chứa thành phần glucozid, trifolin là những chất giúp ngăn ngừa quá trình oxy hóa, giúp tăng cường khả năng co bóp của tim, tăng khả năng lưu thông máu và có tác dụng diệt vi khuẩn, siêu vi khuẩn giúp chống lại các tế bào ung thư mới hình thành và phát triển. Ngoài ra, chất glucozid còn chống lại các tế bào gốc tự do là nguyên nhân gây nên các bệnh tim mạch, rối loạn lipid trong máu, tăng đường huyết, viêm đường ruột kết, rối loạn tiểu đường…

5. Không phải ai cũng sử dụng được vị thuốc từ hoa đào

Trong hoa đào có chứa các chất kaemferol, quercetin, trifolin, naringenin, superoxide… không tốt cho phụ nữ mang thai. Những chất này có thể gây hưng phấn tử cung dễ dẫn tới sảy thai, sinh non và nhiều biến chứng khác. Những người huyết áp thấp, bụng dạ yếu cũng không nên dùng.

Ngoài ra, bệnh nhân gan, tim mạch hay trẻ nhỏ cũng cần lưu ý khi dùng các bài thuốc từ hoa đào. Không nên sử dụng quá nhiều, bởi hoa đào có thể gây hôn mê, ngộ độc khi quá liều.

Webphunu

Bạn cũng có thể thích

Cây sầu riêng

Cây Phật thủ

Cách chăm sóc khi lan thắt ngọn

Những điểm lưu ý cho cây ăn trái miền núi sau thu hoạch

Cách trồng cây lược vàng trong nhà để vừa thanh lọc không khí vừa tận dụng làm thuốc

THẺ: hoa đào, vị thuốc
Chia sẻ bài viết này
Facebook Twitter Sao chép đường dẫn In
Bài trước Truyền thuyết về một cây gọi là thủy liễu
Bài tiếp theo Rực sắc mai vàng trên nẻo đường xuân

Xem theo chủ đề

  • Danh mục cây trồng
  • Tra cứu dược liệu
  • Danh lục cây thuốc
  • Côn trùng hại cây trồng
  • Cây trồng phong thủy
  • Bệnh hại cây trồng
  • Dinh dưỡng cây trồng
  • Cẩm nang phân bón
  • Trồng trọt, chăm sóc
  • Kỹ thuật trồng cây
  • Thiết kế cảnh quan
  • Sức khỏe và làm đẹp

Kiến thức - Cẩm nang mới nhất

Monochoria vaginalis (Burm. f.) Presl
Danh lục cây thuốc
Orthosiphon rubicundus (D. Don) Benth.
Danh lục cây thuốc
Orthosiphon spiralis (Lour.) Merr.
Danh lục cây thuốc
Neillia thyrsiflora D. Don
Danh lục cây thuốc
- Tra cứu cây thuốc (dược liệu) -
Ad imageAd image

Bài viết liên quan

Cây ăn quả (trái)Cây ăn trái

Cây sầu riêng

Cẩm Nang Cây Trồng
Cây ăn tráiCây cảnh, hoa cảnh

Cây Phật thủ

Cẩm Nang Cây Trồng
Cách trồng lan

Cách chăm sóc khi lan thắt ngọn

Kiến Thức
Cây ăn trái

Những điểm lưu ý cho cây ăn trái miền núi sau thu hoạch

Kiến Thức

Danh mục cây trồng

  • Cây ăn quả (trái)
  • Cây cảnh, hoa cảnh
  • Cây CN dài ngày
  • Cây CN ngắn ngày
  • Cây lâm nghiệp
  • Cây lương thực
  • Cây rau màu
  • Cây thuốc (dược liệu)

Côn trùng hại cây trồng

  • Côn trùng, động vật hại khác
  • Rầy, rệp, bọ cánh mềm
  • Sâu, bọ, bọ cánh cứng
  • Sâu, sâu bướm
  • Bệnh do nấm
  • Bệnh do tuyến trùng
  • Bệnh do vi khuẩn, virut (virus)
  • Bệnh sinh lý và tác nhân khác

Dinh dưỡng & Kiến thức

  • Dinh dưỡng cây trồng
  • Cẩm nang phân bón
  • Cây trồng phong thủy
  • Khoa học nông nghiệp
  • Sức khỏe và làm đẹp
  • Sự tích cây trồng
  • Trồng trọt, chăm sóc
  • Chuyện lạ đó đây

Kinh nghiệm & Chia sẻ

  • Kinh nghiệm làm vườn
  • Chăm sóc cây Bon Sai
  • Cách trồng lan
  • Trồng cây ăn trái
  • Chăm sóc cây cảnh
  • Chăm sóc cây sân vườn
  • Trồng cây xanh bóng mát
  • Thiết kế cảnh quan

© 2023 Kiến Thức và Cẩm Nang Cây Trổng. All Rights Reserved.

DMCA.com Protection Status
Welcome Back!

Sign in to your account

Quên mật khẩu?