Kiến Thức Cây TrồngKiến Thức Cây Trồng
  • Cây trồng
  • Côn trùng hại cây trồng
  • Bệnh hại cây trồng
  • Dinh dưỡng cây trồng
  • Kiến thức
    • Trồng trọt, chăm sóc
    • Sức khỏe và làm đẹp
    • Cẩm nang phân bón
    • Cây trồng phong thủy
    • Khoa học nông nghiệp
    • Sự tích cây trồng
    • Chuyện lạ đó đây
  • Tra cứu
    • Tra cứu dược liệu
    • Danh lục cây thuốc
Đang đọc: Vị thuốc từ cây sim
Share
Aa
Aa
Kiến Thức Cây TrồngKiến Thức Cây Trồng
  • Danh mục cây trồng
  • Côn trùng hại cây trồng
  • Bệnh hại cây trồng
  • Trồng trọt, chăm sóc
  • Cây thuốc (dược liệu)
Tìm kiếm
  • Cây trồng
  • Côn trùng hại cây trồng
  • Bệnh hại cây trồng
  • Dinh dưỡng cây trồng
  • Kiến thức
    • Trồng trọt, chăm sóc
    • Sức khỏe và làm đẹp
    • Cẩm nang phân bón
    • Cây trồng phong thủy
    • Khoa học nông nghiệp
    • Sự tích cây trồng
    • Chuyện lạ đó đây
  • Tra cứu
    • Tra cứu dược liệu
    • Danh lục cây thuốc
© 2023 Kiến Thức và Cẩm Nang Cây Trổng. All Rights Reserved.
Kiến Thức Cây Trồng > Kỹ thuật trồng cây > Cây sân vườn > Vị thuốc từ cây sim
Cây sân vườn

Vị thuốc từ cây sim

Kiến Thức
4 phút đọc
SHARE

Cây sim với tên khoa học là Rhodomyrtus tomentosa thuộc họ Sim Myrtaceae, cây có hoa màu tím sẫm ấn tượng và đặc biệt quả sim có vị thơm ngọt chát được chế biến thành rượu sim rất tốt cho sức khỏe.

Cây sim mọc hoang nhiều vùng đồi trọc trung du khắp nước ta và một số nước châu Á, ở Philippin trồng cây sim để thu hái quả.Người ta thường lầm cây sim với cây mua.

Nội dung
Cây sim với tên khoa học là Rhodomyrtus tomentosa thuộc họ Sim Myrtaceae, cây có hoa màu tím sẫm ấn tượng và đặc biệt quả sim có vị thơm ngọt chát được chế biến thành rượu sim rất tốt cho sức khỏe.1 Mô tả cây sim2. Thành phần hóa học của cây sim3. Công dụng và vị thuốc của cây sim

cây sim1 Mô tả cây sim

Cây sim thuộc cây nhỏ cao từ 1-2 mét, cành có 4 cạnh, vỏ thân róc thành từng mảng, lá mọc đối, hình thuôn và hẹp về phía cuống, phía đầu lá hơi tù và rộng, dài 4-7 cm, rộng 2-4 cm, có 3 gân chính, mặt lá dưới có lông tơ, hoa màu hồng tím, hoa đơn độc hay từng 3 cái mọc ở kẽ lá, quả sim mọng màu tím đậm, hạt hình móng ngựa.

2. Thành phần hóa học của cây sim

Quả sim có vị ngọt ngon, trong quả có chứa sắc tố antoxyanozit, tanin và đường.
Lá và búp sim có chứa nhiều tanin.Vị thuốc từ cây sim chủ yếu từ lá và quả sim.

3. Công dụng và vị thuốc của cây sim

Cây sim cho nhiều bộ phận dùng làm thuốc theo kinh nghiệm dân gian: Búp non thu hái vào mùa xuân, lá hái quanh năm, nụ hoa và quả hái vào mùa hạ. Phơi khô. Người ta dùng búp sim và lá sim non sắc uống chữa bệnh kiết lỵ, tiêu chảy hay rữa vết thương vết loét. Cao lá sim có thể chữa bỏng hiệu quả.
Quả sim chín (10 – 20g) ngâm rượu uống làm thuốc kích thích tiêu hóa, chữa cơ thể suy nhược.
Rễ sim đôi khi cũng được dùng để chữa tử cung xuất huyết, đau xương, lưng gối nhức mỏi.

Một số bài thuốc vị thuốc từ cây sim
Búp cây sim– Búp sim hoặc nụ hoa sim (8 – 16g) thái nhỏ, sắc với 200ml nước còn 50ml uống làm hai lần trong ngày, chữa đau bụng, tiêu chảy, kiết lỵ. Có thể tán thành bột mà uống. Búp sim nấu nước, rồi cô đặc được dùng sát khuẩn vết thương.

– Búp sim (16g) phối hợp với búp ổi (6g), hoàng liên (10g), lá phèn đen (10g), liên kiều (12g), cát căn (10g) sắc uống có tác dụng chữa lỵ trực khuẩn. Dùng 3 – 5 ngày.
– Đặc biệt, lá sim được nhiều cơ sở nghiên cứu và sử dụng làm thuốc chữa bỏng có kết quả rất tốt. Lá sim (1kg) băm nhỏ nấu với 20 lít nước làm nhiều lần rồi cô thành 250g cao. Ngày bôi nhiều lần, thường chỉ dùng khoảng 10 – 12 ngày là khỏi. Dùng cao lá sim không thấy xót, giảm đau nhanh, chống loét lây lan, làm vết thương sạch khô, không có mùi và mau lành.
– Theo tài liệu nước ngoài, ở Trung Quốc người ta dùng lá sim để chữa sốt, ngộ độc; quả sim làm thuốc bổ, dễ tiêu, chữa rắn cắn. Ở Malaysia, quả chữa tiêu chảy, nước sắc rễ hoặc lá sim chữa đau dạ dày, tiêu chảy, sản hậu. Ở Indonesia lá sim giã, hơ nóng chữa vết thương.

Theo Dược sĩ Đỗ Huy Bích

Bạn cũng có thể thích

Trồng sen trong chậu: Không khó như ta tưởng

2 cây cỏ đặc biệt lọt vào giải Nobel Y học

5 loại kiểng lá lọc không khí

Bài thuốc chữa bệnh gout từ trầu không và nước dừa

Lợi ích sức khỏe và làm đẹp tóc của hoa dâm bụt

THẺ: búp sim, cây sim, cây vị thuốc, công dụng chữa bệnh, lá sim, quả sim, tanin
Chia sẻ bài viết này
Facebook Twitter Sao chép đường dẫn In
Bài trước Cách xử lý rau quả bị nhiễm độc tố
Bài tiếp theo Trái cây được “ép chín” bằng cách nào?

Xem theo chủ đề

  • Danh mục cây trồng
  • Tra cứu dược liệu
  • Danh lục cây thuốc
  • Côn trùng hại cây trồng
  • Cây trồng phong thủy
  • Bệnh hại cây trồng
  • Dinh dưỡng cây trồng
  • Cẩm nang phân bón
  • Trồng trọt, chăm sóc
  • Kỹ thuật trồng cây
  • Thiết kế cảnh quan
  • Sức khỏe và làm đẹp

Kiến thức - Cẩm nang mới nhất

Monochoria vaginalis (Burm. f.) Presl
Danh lục cây thuốc
Orthosiphon rubicundus (D. Don) Benth.
Danh lục cây thuốc
Orthosiphon spiralis (Lour.) Merr.
Danh lục cây thuốc
Neillia thyrsiflora D. Don
Danh lục cây thuốc
- Tra cứu cây thuốc (dược liệu) -
Ad imageAd image

Bài viết liên quan

Cây sân vườn

Trồng sen trong chậu: Không khó như ta tưởng

Kiến Thức

2 cây cỏ đặc biệt lọt vào giải Nobel Y học

Kiến Thức
Cây sân vườn

5 loại kiểng lá lọc không khí

Kiến Thức
Cây sân vườn

Bài thuốc chữa bệnh gout từ trầu không và nước dừa

Kiến Thức

Danh mục cây trồng

  • Cây ăn quả (trái)
  • Cây cảnh, hoa cảnh
  • Cây CN dài ngày
  • Cây CN ngắn ngày
  • Cây lâm nghiệp
  • Cây lương thực
  • Cây rau màu
  • Cây thuốc (dược liệu)

Côn trùng hại cây trồng

  • Côn trùng, động vật hại khác
  • Rầy, rệp, bọ cánh mềm
  • Sâu, bọ, bọ cánh cứng
  • Sâu, sâu bướm
  • Bệnh do nấm
  • Bệnh do tuyến trùng
  • Bệnh do vi khuẩn, virut (virus)
  • Bệnh sinh lý và tác nhân khác

Dinh dưỡng & Kiến thức

  • Dinh dưỡng cây trồng
  • Cẩm nang phân bón
  • Cây trồng phong thủy
  • Khoa học nông nghiệp
  • Sức khỏe và làm đẹp
  • Sự tích cây trồng
  • Trồng trọt, chăm sóc
  • Chuyện lạ đó đây

Kinh nghiệm & Chia sẻ

  • Kinh nghiệm làm vườn
  • Chăm sóc cây Bon Sai
  • Cách trồng lan
  • Trồng cây ăn trái
  • Chăm sóc cây cảnh
  • Chăm sóc cây sân vườn
  • Trồng cây xanh bóng mát
  • Thiết kế cảnh quan

© 2023 Kiến Thức và Cẩm Nang Cây Trổng. All Rights Reserved.

DMCA.com Protection Status
Welcome Back!

Sign in to your account

Quên mật khẩu?