Kiến Thức Cây TrồngKiến Thức Cây Trồng
  • Cây trồng
  • Côn trùng hại cây trồng
  • Bệnh hại cây trồng
  • Dinh dưỡng cây trồng
  • Kiến thức
    • Trồng trọt, chăm sóc
    • Sức khỏe và làm đẹp
    • Cẩm nang phân bón
    • Cây trồng phong thủy
    • Khoa học nông nghiệp
    • Sự tích cây trồng
    • Chuyện lạ đó đây
  • Tra cứu
    • Tra cứu dược liệu
    • Danh lục cây thuốc
Đang đọc: Vị thuốc từ dây tơ hồng
Share
Aa
Aa
Kiến Thức Cây TrồngKiến Thức Cây Trồng
  • Danh mục cây trồng
  • Côn trùng hại cây trồng
  • Bệnh hại cây trồng
  • Trồng trọt, chăm sóc
  • Cây thuốc (dược liệu)
Tìm kiếm
  • Cây trồng
  • Côn trùng hại cây trồng
  • Bệnh hại cây trồng
  • Dinh dưỡng cây trồng
  • Kiến thức
    • Trồng trọt, chăm sóc
    • Sức khỏe và làm đẹp
    • Cẩm nang phân bón
    • Cây trồng phong thủy
    • Khoa học nông nghiệp
    • Sự tích cây trồng
    • Chuyện lạ đó đây
  • Tra cứu
    • Tra cứu dược liệu
    • Danh lục cây thuốc
© 2023 Kiến Thức và Cẩm Nang Cây Trổng. All Rights Reserved.
Kiến Thức Cây Trồng > Kỹ thuật trồng cây > Cây sân vườn > Vị thuốc từ dây tơ hồng
Cây sân vườn

Vị thuốc từ dây tơ hồng

Kiến Thức
4 phút đọc
SHARE

Cây Tơ hồng là loại dây leo quấn qua trái, không có diệp lục. Toàn cây dạng sợi to 1 – 2mm, màu vàng, bóng nhẵn, có vòi hút, thường ký sinh trên một số cây bụi. Lá tiêu giảm thành vảy nhỏ. Hoa nhỏ, màu trắng, thường tụ họp thành nhóm 10 – 12 cái. Đài hoa gồm 5 lá đài dính; tràng hoa do 5 cánh hoa dính, hình lục lạc, cao 1,2cm, 5 nhị, bầu có 2 vòi nhuỵ. Quả nhỏ, hình cầu 2 – 4 hạt. Ra hoa tháng 10 – 12.

day to hongDây Tơ hồng mọc khắp nơi ở nước ta. Hạt của nó gần hình cầu, đường kính 1 – 1,5mm, bề mặt hơi xám nâu hay hơi vàng nâu với nhiều chấm nhỏ nhô ra và một số noãn hình đường chỉ hơi lõm xuống ở một đầu. Cấu trúc rắn, khó bẻ bằng ngón tay; mùi nhẹ, vị nhạt. Thu hái vào mùa thu khi các hạt đã chín, rửa sạch, phơi khô, đập lấy hạt, loại bỏ tạp chất. Khi dùng tẩm rượu sao.

Thỏ ty tử là hạt chín phơi hay sấy khô của cây Tơ hồng . Người ta mới tìm thấy trong hạt Thỏ ty tử một chất nhựa tính chất glucozit gọi là cuscutin, trong quả có campesterol.

Thỏ ty tử là một vị thuốc dân gian, vị cay, ngọt, tính bình vào 2 kinh can và thận, có tác dụng bổ can, thận, ích tinh, minh mục thanh nhiệt, lương huyết, tráng dương, chỉ tả, dùng chữa bệnh thận hư, tinh lạnh, liệt dương, dinh tinh đau lưng, mỏi gối, tai ù, đầu váng, mắt hoa, sức nhìn giảm sút, đái đục, thai động không yên, sốt khát nước, dùng lâu đẹp nhan sắc.

Dây Tơ hồng còn được dùng trị bệnh về phổi như ho hen, viêm phổi, táo bón do mất trương lực hoặc do thiếu mật, trướng bụng; dùng ngoài rửa mụn nhọt, xạm da mặt.

Những người dễ cường dương, bí đại tiện không nên dùng.

Liều dùng: Ngày uống 8 (12) – 16g dạng thuốc sắc; có thể dùng dưới dạng cao lỏng (cao Tơ hồng 2g, nước cất 1000g), ngày uống 2 – 4 thìa cà phê trước các bữa ăn.

– Thuốc bổ, cố tính: Thỏ ty tử 8g, Ngũ vị tử 1g, Xa tiền tử 1g, Khởi tử 8g, Phúc bồn tử 4g, tán nhỏ các vị, trộn với Mật ong làm thành viên bằng hạt ngô, mỗi lần uống 4g.

– Chữa đi đái đêm, di tinh:
 Thỏ ty tử 7g, Phúc bồn tử 4g, Kim anh tử 6g, nước 400ml, sắc còn 100ml, lọc bỏ bã, chia 2 – 3 lần uống trong ngày.

– Trị chứng đái ra nước đục màu đỏ do thận hư yếu, ít tinh, huyết ráo, miệng khô, phiền nhiệt, đầu choáng váng, hồi hộp: Thỏ ty tử, Mạch môn (bỏ lõi) mỗi vị 20g sắc uống.

– Chữa hen suyễn: Dây Tơ hồng sao, lá Táo chua mỗi vị 30g sắc uống.

Caythuocquy.info.vn

Bạn cũng có thể thích

Trồng sen trong chậu: Không khó như ta tưởng

2 cây cỏ đặc biệt lọt vào giải Nobel Y học

5 loại kiểng lá lọc không khí

Bài thuốc chữa bệnh gout từ trầu không và nước dừa

Lợi ích sức khỏe và làm đẹp tóc của hoa dâm bụt

THẺ: dây tơ hồng, thỏ ty tử, vị thuốc
Chia sẻ bài viết này
Facebook Twitter Sao chép đường dẫn In
Bài trước Festival hoa Đà Lạt đón mừng năm mới
Bài tiếp theo Củ nâu thuốc hoạt huyết

Xem theo chủ đề

  • Danh mục cây trồng
  • Tra cứu dược liệu
  • Danh lục cây thuốc
  • Côn trùng hại cây trồng
  • Cây trồng phong thủy
  • Bệnh hại cây trồng
  • Dinh dưỡng cây trồng
  • Cẩm nang phân bón
  • Trồng trọt, chăm sóc
  • Kỹ thuật trồng cây
  • Thiết kế cảnh quan
  • Sức khỏe và làm đẹp

Kiến thức - Cẩm nang mới nhất

Monochoria vaginalis (Burm. f.) Presl
Danh lục cây thuốc
Orthosiphon rubicundus (D. Don) Benth.
Danh lục cây thuốc
Orthosiphon spiralis (Lour.) Merr.
Danh lục cây thuốc
Neillia thyrsiflora D. Don
Danh lục cây thuốc
- Tra cứu cây thuốc (dược liệu) -
Ad imageAd image

Bài viết liên quan

Cây sân vườn

Trồng sen trong chậu: Không khó như ta tưởng

Kiến Thức

2 cây cỏ đặc biệt lọt vào giải Nobel Y học

Kiến Thức
Cây sân vườn

5 loại kiểng lá lọc không khí

Kiến Thức
Cây sân vườn

Bài thuốc chữa bệnh gout từ trầu không và nước dừa

Kiến Thức

Danh mục cây trồng

  • Cây ăn quả (trái)
  • Cây cảnh, hoa cảnh
  • Cây CN dài ngày
  • Cây CN ngắn ngày
  • Cây lâm nghiệp
  • Cây lương thực
  • Cây rau màu
  • Cây thuốc (dược liệu)

Côn trùng hại cây trồng

  • Côn trùng, động vật hại khác
  • Rầy, rệp, bọ cánh mềm
  • Sâu, bọ, bọ cánh cứng
  • Sâu, sâu bướm
  • Bệnh do nấm
  • Bệnh do tuyến trùng
  • Bệnh do vi khuẩn, virut (virus)
  • Bệnh sinh lý và tác nhân khác

Dinh dưỡng & Kiến thức

  • Dinh dưỡng cây trồng
  • Cẩm nang phân bón
  • Cây trồng phong thủy
  • Khoa học nông nghiệp
  • Sức khỏe và làm đẹp
  • Sự tích cây trồng
  • Trồng trọt, chăm sóc
  • Chuyện lạ đó đây

Kinh nghiệm & Chia sẻ

  • Kinh nghiệm làm vườn
  • Chăm sóc cây Bon Sai
  • Cách trồng lan
  • Trồng cây ăn trái
  • Chăm sóc cây cảnh
  • Chăm sóc cây sân vườn
  • Trồng cây xanh bóng mát
  • Thiết kế cảnh quan

© 2023 Kiến Thức và Cẩm Nang Cây Trổng. All Rights Reserved.

DMCA.com Protection Status
Welcome Back!

Sign in to your account

Quên mật khẩu?